Cấp cứu

Tai nạn điện giật thường xảy ra đột ngột, do vô tình hoặc không nắm vững những nguyên tắc đề phòng tai nạn khi tiếp xúc với điện, hậu quả là nạn nhân có thể bị bỏng ở các mức độ khác nhau, thậm chí tử vong do ngừng hô hấp và tuần hoàn. Bởi vậy, sơ cứu ban đầu có vai trò quan trọng trong việc cứu sống nạn nhân.


Đợt nắng nóng vừa qua ở miền Bắc và miền Trung, nắng nóng với nhiệt độ phổ biến 37 – 39 độ, trong đó một số nơi có nhiệt độ trên 40oC như Hà Nội, Vĩnh Yên, Thanh Hóa, Quảng Bình, Nghệ An… Ngày 17/5, một người dân ở xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình bị tử vong do say nắng. Để giúp bạn đọc biết cách phòng tránh nguy cơ do nắng nóng, báo Sức khỏe&Đời sống xin giới thiệu bài viết sau đây:


Khi có người bị thương chảy máu thì việc cầm máu vết thương để cứu bệnh nhân đòi hỏi phải hết sức khẩn trương, bởi nếu chậm bệnh nhân mất nhiều máu có thể bị sốc nặng hoặc tử vong. Cầm máu phải thực hiện đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật thì mới bảo tồn được chi thể và tính mạng người bị thương. Người cấp cứu phải căn cứ từng vết thương và tính chất chảy máu ở vết thương mà chọn biện pháp cầm máu thích hợp, không làm một cách tùy tiện, hoặc sai kỹ thuật, nhất là khi đặt garô, sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.






Tin tức - sự kiện

Video giới thiệu về bệnh viện
 
Tiện ích